Category Archives: Toán Học Ngưng Tụ

Toán học ngưng tụ (update 01/2024)

Mở máy ra học toán lại sau hơn 1 tháng không đọc gì, thấy thông báo có lecture notes của giáo sư Bernard Le Stum. Bài giảng trình bày đẹp, ôn lại tổng quan các kiến thức để có thể … Continue reading

Posted in Toán Học Ngưng Tụ | Leave a comment

Không gian vector lỏng hay phiên bản thực của B_dR

Các ý tưởng của toán học ngưng tụ đã được thực thi trên nền tảng p-adic rất hiệu quả, chúng ta nhảy đúng nhạc trong thế giới này. Trở về với thực tại, mọi chuyện không còn trơn tru như … Continue reading

Posted in Bài viết của tôi, Toán Học Ngưng Tụ | Leave a comment

Đầy đủ hóa hay thể rắn hóa

Kỷ niệm 100 năm không gian Banach. Stefan Banach đưa ra khái niệm không gian định chuẩn đầy đủ như là tổng quát hóa của giải tích Cauchy, cũng như nghiên cứu các toán tử tuyến tính giữa chúng. Bài … Continue reading

Posted in Bài viết của tôi, Toán Học Ngưng Tụ | Leave a comment

Cấu trúc ngưng tụ hay công cụ kính lúp

Tiếp tục ý tưởng của bài trước, ta tổng quát và hình thức hóa quan sát không gian tô pô compact Hausdorff có thể xem là một hàm tử bằng cách xét tập hợp các ánh xạ liên tục vào … Continue reading

Posted in Bài viết của tôi, Toán Học Ngưng Tụ | Leave a comment

Toán học ngưng tụ hay ngưng tụ toán học

Bài viết kỷ niệm 200 năm (+epsilon) khái niệm epsilon-delta của Cauchy ra đời. Năm 2019, Dustin Clausen và Peter Scholze đưa ra một dự án đột phá mang tên toán học ngưng tụ (condensed mathematics). Điều này làm tôi … Continue reading

Posted in Bài viết của tôi, Toán Học Ngưng Tụ | Leave a comment

Topology hay Sociology

Có bạn hỏi tôi là kiến thức toán học ở đại học khác gì với phổ thông, ở mức độ nào thì có sự chuyển biến hiểu biết mà không thể thấy ở các cấp độ dưới. Một câu hỏi … Continue reading

Posted in Bài viết của tôi, Tản mạn, Toán Học Ngưng Tụ, topology | 5 Comments